Kontum ngày 08.02.2014
Được sự đồng ý của Đức Cha Micae Hoàng Đức Oanh, Giám Mục Giáo Phận Kontum,
Văn Phòng Tòa Giám Mục xin kính gửi đến Quý Cha, Quý Tu Sĩ Nam Nữ, Quý Chủng Sinh, Quý Cựu Chủng Sinh cùng toàn thể Cộng Đoàn Dân Chúa trong và ngoài Giáo Phận Thư Mời nhân dịp Lễ Giỗ Đức Cố Giám Mục Paul Léon Seitz (Phaolô Kim).
Tòa Giám Mục Kontum
146 Trần Hưng Đạo – Kontum
THƯ MỜI
Kính thưa Quý Cha và Gia Đình Giáo Phận,
Ngày 24 tháng 02 năm 2014 là ngày giáp 30 năm (1984-2014) Đức Cha Paul Léon Seitz (Phaolô Kim), nguyên Giám Mục Giáo Phận Kontum (1952-1975), người Cha kính mến của Gia Đình Têrêxa, được Chúa gọi về Quê Trời Vĩnh Cửu.
Để tỏ lòng biết ơn Đức Cố Giám Mục Paul Léon Seitz (Phaolô Kim), Tòa Giám Mục Kontum và Gia Đình Têrêxa trân trọng kính mời Quý Cha, Quý Tu Sĩ Nam Nữ, Quý Chủng Sinh, Quý Cựu Chủng Sinh, Quý Khách cùng toàn thể Cộng Đoàn Dân Chúa trong và ngoài Giáo Phận, đặc biệt các thành viên trong Gia Đình Têrêxa đến hiệp dâng Thánh Lễ Giỗ lần thứ 30 của Đức Cố Giám Mục, do Đức Cha Micae, Giám Mục Giáo Phận chủ tế.
· Thời gian: 9giờ00 sáng Thứ Hai, ngày 24 tháng 02 năm 2014
· Địa điểm: Nhà Thờ Chính Tòa Kontum. 13 Nguyễn Huệ, Kontum.
Sự tham dự đông đủ của các thành phần Dân Chúa là dấu chứng đậm nét yêu thương và tri ân của chúng ta đối với Đức Cố Giám Mục.
Sau Thánh Lễ, xin kính mời:
- Quý Đức Cha, Quý Cha, Quý Tu Sĩ Nam Nữ, Quý Chủng Sinh, Quý Cựu Chủng Sinh và Quý Khách dùng cơm trưa tại Tòa Giám Mục.
- Quý Cựu Học Viên Gia Đình Têrêxa dùng cơm trưa huynh đệ tại Nhà Nội Trú Tòa Giám Mục.
Trân trọng kính mời.
VPTGM KT
Lm Luy Nguyễn Quang Hoa
· Xin Quý Cha mang lễ phục tím.
VP.TGMKT.
Le 13 septembre 1929, il entra laïc au séminaire des Missions Etrangères. Fragile de santé, il dût à deux reprises interrompre ses études pour séjourner en sanatorium. Ordonné prêtre le 4 juillet 1937, il reçut sa destination pour le vicariat apostolique de Hanoï.
Il s'initia à la langue viêtnamienne à Ke-So, puis fut envoyé en août 1938 dans la chrétienté de Cô-Liêu, à cinq ou six cents mètres du petit séminaire pour parfaire sa formation missionnaire. En février 1939, Mgr Chaize le nomma vicaire de la paroisse franco-viêtnamienne de Hanoi. En 1941, il fut nommé aumônier du Lycée Albert Sarraut ; la même année, il construisit et organisa un \camp de jeunesse\" à l'intention des jeunes français et viêtnamiens de Hanoï, sur les flancs du Mont Bavi. Ce camp connut un grand succès, et le 9 août 1941, les plus hautes autorités civiles le visitèrent. Ce camp devint, en décembre 1943, \"Centre d'Accueil de l'enfance abandonnée, Orphelinat Sainte Thérèse\" et reçut \"un groupe de quatre-vingts petits vagabonds du dépôt de mendicité\" de Hanoï.
Mgr Seitz fit venir à Kontum quelques missionnaires qui avaient dû quitter le Nord-Viêtnam, puis il appela les Frères des Ecoles chrétiennes pour l'ouverture d'un collège ; des religieuses prirent en charge un jardin d'enfants, une école ménagère pour les filles. Il dirigea ses grands séminaristes vers Hué ou Dalat.
Le 24 novembre 1960, la hiérarchie étant instaurée au Viêtnam, il devint évêque de Kontum. En 1967, la mission de Kontum fut divisée ; le nouveau diocèse de Banméthuôt fut érigé et confié à Mgr Nguyên Huy Mai.
Depuis le Séminaire de la rue du bac, à Paris, Mgr. Seitz témoigna dans les journaux, à la télévision, dans de nombreuses conférences, des drames vécus. Accueilli parfois comme un gêneur, il eût à faire face à de nombreuses attaques. Il prit la parole devant les conférences épiscopales d'Allemagne, et d'Italie. Il édita ses livres \"Des hommes debout\" et \"Le temps des chiens muets\". Toujours en contact avec son ancien diocèse, il s'occupa des étudiants montagnards envoyés en France. Le 2 octobre 1976, il présenta sa démission d'évêque de Kontum. Le 26 juin 1982, il connut sa dernière grande joie. Dans la chapelle du Séminaire des Missions Etrangères, il ordonna deux jeunes prêtres de son ancien diocèse: un viêtnamien et son premier prêtre bahnar. Il mourut à l'hôpital du Val-de-Grâce, le 24 février 1984.
Références bibliographiques.
Les Devoirs des Parents envers leurs Enfants / Mandement adressé aux Montagnards, par son Excellence Mgr. Paul Seitz, Evêque de Catula, Vicaire Apostolique de Kontum. \"Echos de la Mission\", organe officiel de la Mission de Kontum, (Centre Viêtnam), n°76, mars 1958.
Le Devoir d'Apostolat envers les Montagnards / Mandement de son Excellence Mgr. Paul Seitz
Evêque de Catula, vicaire apostolique de Kontum. - \"Echos de la Mission\", organe officiel de la Mission de Kontum (Centre Viêtnam), 17ème année, N°77 Avril 1958.
Des Hommes Debout Les Montagnards du Sud Viêtnam / Mgr Paul Seitz. - Paris : Ed. St. Paul. 1975
Le temps des chiens muets / Mgr. Paul Seitz. Paris : Flammarion, 1977.
Tiểu sử
Đức Cha Paul Léon Seitz sinh ngày 22.12.1906
tại Le Havre, giáo xứ Notre Dame, thuộc giáo phận Rouen
(nay là giáo phận Le Havre), nước Pháp.
Đức Cha Paul Léon Seitz sinh ngày 22.12.1906
tại Le Havre, giáo xứ Notre Dame, thuộc giáo phận Rouen
(nay là giáo phận Le Havre), nước Pháp.
Là con út trong một gia đình thánh thiện có ba người con.
Năm 1925, Ngài gia nhập chủng viện Fontgombault dành cho những người tu muộn. Ngày 13.9.1929, Ngài xin vào chủng viện Hội Thừa Sai Paris (MEP).
Vì lý do sức khỏe, Ngài đã phải gián đoạn việc học.
Năm 1925, Ngài gia nhập chủng viện Fontgombault dành cho những người tu muộn. Ngày 13.9.1929, Ngài xin vào chủng viện Hội Thừa Sai Paris (MEP).
Vì lý do sức khỏe, Ngài đã phải gián đoạn việc học.
Ngày 04.7.1937 Ngài thụ phong linh mục và nhận bài sai đến Hà Nội.
Khi đến Việt Nam,
sau khi học tiếng Việt, Ngài lần lượt được bổ nhiệm giữ các chức vụ:
Cha phó nhà thờ Chánh Tòa Hà Nội,
Tuyên uý trường trung học Albert Sarraut,
Tuyên uý Hướng Đạo địa phận,
Giám đốc Công Giáo Tiến Hành,
Quản hạt vùng thủ đô Hà Nội,
Bề trên Miền phía Bắc Đông Dương.
Khi đến Việt Nam,
sau khi học tiếng Việt, Ngài lần lượt được bổ nhiệm giữ các chức vụ:
Cha phó nhà thờ Chánh Tòa Hà Nội,
Tuyên uý trường trung học Albert Sarraut,
Tuyên uý Hướng Đạo địa phận,
Giám đốc Công Giáo Tiến Hành,
Quản hạt vùng thủ đô Hà Nội,
Bề trên Miền phía Bắc Đông Dương.
Dù ở trong bất cứ chức vụ nào,
Ngài luôn sống rất khó nghèo, khiêm tốn, hiền lành, dễ mến.
Nổi bật nơi ngài là lòng thương người,
nhất là người nghèo khổ, bệnh tật, kém văn hóa, giới lao động và trẻ mồ côi.
Ngài luôn sống rất khó nghèo, khiêm tốn, hiền lành, dễ mến.
Nổi bật nơi ngài là lòng thương người,
nhất là người nghèo khổ, bệnh tật, kém văn hóa, giới lao động và trẻ mồ côi.
Lúc ở Hà Nội, Ngài đã thành lập gia đình Têrêxa,
tiếp nhận các thanh thiếu niên nghèo và thất lạc gia đình,
Ngài trở thành người cha nhân hậu của gia đình này.
Người dân Hà Nội thường gọi ngài là Monsieur Vincent de Hà Nội
(Thánh Vinh Sơn của Hà Nội).
tiếp nhận các thanh thiếu niên nghèo và thất lạc gia đình,
Ngài trở thành người cha nhân hậu của gia đình này.
Người dân Hà Nội thường gọi ngài là Monsieur Vincent de Hà Nội
(Thánh Vinh Sơn của Hà Nội).
Ngày 19.6.1952,
ngài được Đức Thánh Cha bổ nhiệm làm Đại Diện Tông Tòa ở Kontum
và Giám Mục hiệu tòa Catula.
Ngài được tấn phong Giám Mục tại Hà Nội ngày 03.10.1952
và đến Kontum ngày 02.11.1952.
Ngày 24.11.1960, Hàng Giáo Phẩm Việt Nam được thành lập,
ngài trở thành Giám Mục Tông Toà Giáo Phận Kontum.
ngài được Đức Thánh Cha bổ nhiệm làm Đại Diện Tông Tòa ở Kontum
và Giám Mục hiệu tòa Catula.
Ngài được tấn phong Giám Mục tại Hà Nội ngày 03.10.1952
và đến Kontum ngày 02.11.1952.
Ngày 24.11.1960, Hàng Giáo Phẩm Việt Nam được thành lập,
ngài trở thành Giám Mục Tông Toà Giáo Phận Kontum.
Với châm ngôn sống “Xin làm cho con say mê thánh giá Chúa”,
Đức Cha Paul Léon Seitz luôn quên mình vì đoàn chiên,
và luôn hiện diện ở nơi mà bổn phận đòi hỏi.
Trong suốt cuộc sống yêu thương phục vụ của ngài.
Ngài luôn khắc khoải trong việc nâng cao đời sống cho anh em Dân tộc,
cải thiện tình trạng sức khỏe cho dân chúng.
Đức Cha Paul Léon Seitz luôn quên mình vì đoàn chiên,
và luôn hiện diện ở nơi mà bổn phận đòi hỏi.
Trong suốt cuộc sống yêu thương phục vụ của ngài.
Ngài luôn khắc khoải trong việc nâng cao đời sống cho anh em Dân tộc,
cải thiện tình trạng sức khỏe cho dân chúng.
Ngày 01.9.1959, ngài khai sinh một Dòng nữ tại Giáo Phận Kontum,
lúc đầu được gọi là Mến Thánh Giá.
Khi chuyển Dòng về Ban Mê Thuột, năm 1966,
ngài đã đổi tên Dòng thành Nữ Vương Hòa Bình.
Ngài rời khỏi Việt Nam ngày 15.8.1975;
và qua đời tại bệnh viện Val de Grâce, Paris ngày 24.2.1984.
lúc đầu được gọi là Mến Thánh Giá.
Khi chuyển Dòng về Ban Mê Thuột, năm 1966,
ngài đã đổi tên Dòng thành Nữ Vương Hòa Bình.
Ngài rời khỏi Việt Nam ngày 15.8.1975;
và qua đời tại bệnh viện Val de Grâce, Paris ngày 24.2.1984.
NOTICE BIOGRAPHIQUE
SEITZ Paul, Léo (Mgr)
VIETNAM
[3595]. SEITZ Paul, Léo naquit le 22 décembre 1906, au Havre (Seine-Maritime), paroisse Notre Dame, dans le diocèse de Rouen (actuellement, diocèse du Havre). Il était le dernier d'une famille de trois enfants. Son ancêtre paternel alsacien était venu s'installer en France après 1871. Il entra au séminaire des vocations tardives de Fontgombault (Indre) en 1925, puis effectua son service militaire au Maroc.
VIETNAM
[3595]. SEITZ Paul, Léo naquit le 22 décembre 1906, au Havre (Seine-Maritime), paroisse Notre Dame, dans le diocèse de Rouen (actuellement, diocèse du Havre). Il était le dernier d'une famille de trois enfants. Son ancêtre paternel alsacien était venu s'installer en France après 1871. Il entra au séminaire des vocations tardives de Fontgombault (Indre) en 1925, puis effectua son service militaire au Maroc.
Le 13 septembre 1929, il entra laïc au séminaire des Missions Etrangères. Fragile de santé, il dût à deux reprises interrompre ses études pour séjourner en sanatorium. Ordonné prêtre le 4 juillet 1937, il reçut sa destination pour le vicariat apostolique de Hanoï.
Il s'initia à la langue viêtnamienne à Ke-So, puis fut envoyé en août 1938 dans la chrétienté de Cô-Liêu, à cinq ou six cents mètres du petit séminaire pour parfaire sa formation missionnaire. En février 1939, Mgr Chaize le nomma vicaire de la paroisse franco-viêtnamienne de Hanoi. En 1941, il fut nommé aumônier du Lycée Albert Sarraut ; la même année, il construisit et organisa un \camp de jeunesse\" à l'intention des jeunes français et viêtnamiens de Hanoï, sur les flancs du Mont Bavi. Ce camp connut un grand succès, et le 9 août 1941, les plus hautes autorités civiles le visitèrent. Ce camp devint, en décembre 1943, \"Centre d'Accueil de l'enfance abandonnée, Orphelinat Sainte Thérèse\" et reçut \"un groupe de quatre-vingts petits vagabonds du dépôt de mendicité\" de Hanoï.
En 1945, l'insécurité, les troubles politiques et les difficultés de ravitaillement obligèrent M. Seitz à replier son orphelinat à Son-Tây puis à Hanoï vers la fin de 1946. Logé à la Mission, et en divers locaux de fortune, l'orphelinat s'installa à l'école Puginier, puis à la Maison Lacordaire, dans la banlieue de Hanoï. En août 1951, ayant obtenu un terrain, il y transporta son orphelinat et y éleva, avec l'aide de M. Vacher, la \"Cité du Christ-Roi\". En février 1951, M. Seitz remit entre les mains de M. Pencolé la charge de la paroisse française de Hanoï; nommé vicaire forain de cette ville, il garda la direction de l'orphelinat Ste-Thérèse.
Le 26 février 1952, il fut nommé supérieur régional pour le Nord-Indochine. Le 19 juin 1952, le Souverain Pontife nomma M. Paul Seitz vicaire apostolique de Kontum, et évêque titulaire de Catula. Le 3 octobre 1952, en la cathédrale de Hanoï, il reçut la consécration épiscopale, des mains de Mgr Dooley, Délégué Apostolique, assisté de Mgr Khuê, vicaire apostolique de Hanoï et de Mgr Piquet. vicaire apostolique de Quinhon.
Arrivé à Kontum le 2 novembre 1952, intronisé en sa cathédrale, le 6 novembre suivant, il présenta son programme de travail. Puis, sans prendre le temps de s'initier à la langue bahnar, il commença la visite des 24 districts de sa mission. En janvier 1954, en raison des attaques viêt-minh, Kontum fut évacué, et pendant plusieurs mois, Mgr Seitz visita les différentes communautés de son diocèse, repliés à Pleiku, Banméthuôt, Saïgon et Dalat.
Après les accords de Genève du 21 juillet 1954, et le cessez-le-feu, il revint à Kontum ; il arriva à bicyclette dans sa ville épiscopale le 31 août 1955. Commença alors l'exode des Nord-Viêtnamiens dont un nombre important s'implanta sur les Hauts-Plateaux. Mgr Seitz créa de nouvelles paroisses pour eux, et fit appel à des prêtres viêtnamiens volontaires pour les diriger. Il commença en même temps un vaste programme de constructions : une église à Pleiku, les nouveaux bâtiments de l'école Cuenot pour la formation des catéchistes, des extensions à l'imprimerie de la mission pour la publication d'ouvrages scolaires et religieux en bahnar, un foyer pour les jeunes filles montagnardes, les petites écoles de brousse etc.
Mgr Seitz fit venir à Kontum quelques missionnaires qui avaient dû quitter le Nord-Viêtnam, puis il appela les Frères des Ecoles chrétiennes pour l'ouverture d'un collège ; des religieuses prirent en charge un jardin d'enfants, une école ménagère pour les filles. Il dirigea ses grands séminaristes vers Hué ou Dalat.
En 1966, Il envoya les petits séminaristes à Dalat, en externat au Collège d'Adran, et organisa pour ces élèves un Foyer à l'ancienne \"clinique Sohier\" achetée dans ce but. Vers 1970, en raison de l'insécurité grandissante autour de Kontum, il transféra les basses classes, à Dalat au monastère des Rédemptoristes. En 1974, il créa à Saigon, un \"Centre Universitaire\" pour les étudiants montagnards et en envoya un nombre important, garçons et filles, dans des \"familles marraines\" pour y suivre des études supérieures. Mgr Seitz fit beaucoup pour améliorer l'état sanitaire de la population. Il bâtit deux petits hôpitaux et un grand dispensaire. Vers 1957, il lança à Kontum la construction de l'hôpital \"Minh-Quy\" dirigé par l'Américaine Patricia Smith. A son appel, cent un coopérants, médecins, infirmiers, gens de toutes sensibilités religieuses, vinrent de tous les continents, soigner avec dévouement et parfois héroïsme, malades et blessés, et former d'excellentes équipes d'infirmiers montagnards.
Le 24 novembre 1960, la hiérarchie étant instaurée au Viêtnam, il devint évêque de Kontum. En 1967, la mission de Kontum fut divisée ; le nouveau diocèse de Banméthuôt fut érigé et confié à Mgr Nguyên Huy Mai.
En 1971, reçu en audience privée par le Pape Paul VI, Mgr. Seitz lui remit un mémoire sur la situation de son diocèse. Il écrivait : \" Kontum, diocèse éprouvé par la guerre, compte dans son personnel 23 morts violentes, 32 blessés graves ou estropiés, 27 prisonniers des Viêt-Công, et 33 paroisses ont été totalement détruites, et les fidèles dispersés.\" Un an plus tard, 192 chrétientés avaient été anéanties, et il y avait 45.000 réfugiés. En 1968, Kontum fut assiégée et bombardée; en 1972, la ville fut à moitié prise; en 1975, elle tomba avec le reste du Sud Viêtnam.
Le jeudi saint 27 mars 1975, Mgr.Seitz consacra évêque son successeur viêtnamien: Mgr. Alexis Pham-van-Loc. Le 12 août 1975, lui et ses missionnaires furent convoqués à une réunion à Chu-Pao, village sis à 12 kms de Kontum; là on leur signIfia qu'ils devraient avoir quitté le Viêtnam dans les 74 heures. Le 15 août 1975, tous les missionnaires furent conduits à Saïgon, sous bonne escorte, furent embarqués dans l'avion qui les ramena en France.
Depuis le Séminaire de la rue du bac, à Paris, Mgr. Seitz témoigna dans les journaux, à la télévision, dans de nombreuses conférences, des drames vécus. Accueilli parfois comme un gêneur, il eût à faire face à de nombreuses attaques. Il prit la parole devant les conférences épiscopales d'Allemagne, et d'Italie. Il édita ses livres \"Des hommes debout\" et \"Le temps des chiens muets\". Toujours en contact avec son ancien diocèse, il s'occupa des étudiants montagnards envoyés en France. Le 2 octobre 1976, il présenta sa démission d'évêque de Kontum. Le 26 juin 1982, il connut sa dernière grande joie. Dans la chapelle du Séminaire des Missions Etrangères, il ordonna deux jeunes prêtres de son ancien diocèse: un viêtnamien et son premier prêtre bahnar. Il mourut à l'hôpital du Val-de-Grâce, le 24 février 1984.
Références bibliographiques.
Les Devoirs des Parents envers leurs Enfants / Mandement adressé aux Montagnards, par son Excellence Mgr. Paul Seitz, Evêque de Catula, Vicaire Apostolique de Kontum. \"Echos de la Mission\", organe officiel de la Mission de Kontum, (Centre Viêtnam), n°76, mars 1958.
Le Devoir d'Apostolat envers les Montagnards / Mandement de son Excellence Mgr. Paul Seitz
Evêque de Catula, vicaire apostolique de Kontum. - \"Echos de la Mission\", organe officiel de la Mission de Kontum (Centre Viêtnam), 17ème année, N°77 Avril 1958.
Des Hommes Debout Les Montagnards du Sud Viêtnam / Mgr Paul Seitz. - Paris : Ed. St. Paul. 1975
Le temps des chiens muets / Mgr. Paul Seitz. Paris : Flammarion, 1977.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét